Thứ Bảy, 7 tháng 3, 2015


20 NHÂN VẬT MỸ VÀ VIỆT NỔI BẬT
TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM 1954-1975

 Sparknotes.com/history / LTH Việt dịch

Cuộc chiến tranh Việt Nam (Mỹ) hay cuộc chiến tranh giải phóng (Việt Nam) từ 1954 đến năm 1975 đã đánh dấu biết bao sự kiện bi thảm, đau thương và mất mát cho cả hai phía Mỹ và nhân dân Việt Nam. Chiến tranh đã lưu giữ những biểu tượng anh hùng và tội đồ, chính nghĩa và phi nghĩa, những tội ác phi nhân và những thiệt hại ghê gớm nhức nhối cho đến tận hôm nay. 

Và những nhân vật chính của chiến tranh đã được khái quát, cô đọng nhất trong những dấu ấn mà họ đã để lại sau cuộc chiến mà các sử gia Mỹ ghi nhận. Xin mời độc giả xem tiếp những chấm phá khô khan nhưng đằng sau đó là cả một biển cả sự kiện tạo nên lịch sử khó phai trong ký ức nhân loại. Nhân vật được sắp theo tên/họ, “thứ tự abc”.


1. BẢO ĐẠI
(1913-1997)


Vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, người đã lên ngôi vào năm 1926. Bảo Đại tỏ ra là người trị vì không ra trò trống gì và không thể thực hiện được bất kỳ quyền lực nào của mình mà không cần sự hỗ trợ của chế độ thực dân Pháp. Ông thoái vị vào năm 1946 (1945 – ND), sau khi Việt Minh đánh đuổi lực lượng chiếm đóng Nhật Bản và nắm quyền kiểm soát chính phủ. Vào năm 1949, người Pháp đã dựng lại Bảo Đại như là thủ tướng của "Việt Nam độc lập", nhưng chỉ là mặt trái vấn đề của nhà nước đã bổ nhiệm công dân Pháp đặc biệt của mình. Chỉ một năm sau khi hội nghị Geneva tạo ra một nước cộng hòa ở miền Nam Việt Nam, Ngô Đình Diệm qua mặt Bảo Đại và tiếm quyền; Bảo Đại sau đó về nghỉ hưu tại Pháp.

The last emperor of Vietnam, who ascended the throne in 1926. Bao Dai proved to be an ineffective ruler and was unable to exercise any of his powers without the support of the French colonial regime. He abdicated in 1946, after the Viet Minh drove out the Japanese occupation forces and took control of the government. In 1949, the French reinstalled Bao Dai as the premier of “independent Vietnam” but left affairs of state to his pro-French appointees. Only one year after the Geneva conference created a republic in South Vietnam, Ngo Dinh Diem outmaneuvered Bao Dai and took power; Bao Dai then retired to France.

2. McGEORGE BUNDY
(1919-1996)



Trợ lý đặc biệt an ninh quốc gia thuộc cả John F. Kennedy lẫn Lyndon B. Johnson. Bundy là người đã thúc ép sự leo thang chiến tranh Việt Nam, nhưng sau khi rời khỏi vị trí của mình vào năm 1966 đã trở thành người phản đối kịch liệt sự leo thang.
The special assistant for national security affairs under both John F. Kennedy and Lyndon B. Johnson. Bundy pressed for escalating the Vietnam war but after leaving his position in 1966 became critical of further escalation.

3. WILLIAM CALLEY
(1943- )



Một trung úy quân đội Mỹ và là ngưỡi chỉ huy nhóm binh lính Mỹ, những người đã giết chết hàng trăm dân thường người Việt Nam không vũ trang trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968.  Năm 1971, tòa án quân sự kết án tù Calley, nhưng nhiều người Mỹ tin rằng anh ta chỉ là vật tế thần cho sự tàn bạo lớn hơn của chính phủ, và anh ta được ân xá vào năm 1974.
A U.S. Army lieutenant and the leader of the company of U.S. Soldiers who killed several hundred unarmed Vietnamese civilians in the 1968 My Lai massacre. In 1971 court-martial sentenced calley to a life prison term, but many Americans believed that he was a scapegoat for larger government atrocities, and he was paroled in 1974.

4. DWIGHT D. EISENHOWER
(1890-1969)



Tổng thống thứ 34 của Mỹ, người đã phổ biến lý thuyết domino mà sau này được sử dụng để biện minh cho sự gia tăng việc can dự chính trị và quân sự của Mỹ ở Việt Nam.
The 34th U.S. President, who popularized the domino theory that was later used to justify increased U.S. Political and military involvement in Vietnam.

5. J. WILLIAM FULBRIGHT
(1905-1995)

  
Một thượng nghị sĩ Mỹ từ bang Arkansas và là một nhà chỉ trích hàng đầu chiến tranh Việt Nam trong quốc hội Mỹ. Năm 1966, Fulbright xuất bản cuốn sách có ảnh hưởng đến sự ngạo mạn của quyền lực, mà điều đó đã tấn công tổng thống Lyndon B. Johnson và chiến lược chiến tranh của Mỹ. Năm đó, Fulbright cũng đã chủ trì buổi điều trần truyền hình quốc gia của ủy ban đối ngoại thượng viện qua đó đã chỉ trích chiến tranh.
A U.S. Senator from Arkansas and a leading critic of the Vietnam war in the U.S. Congress. In 1966, Fulbright published the influential book the arrogance of power, which attacked president Lyndon B. Johnson and the U.S. War strategy. That year, Fulbright also chaired nationally televised hearings of the Senate Foreign Relations Committee that criticized the war.

6. HỒ CHÍ MINH
(1890-1969)

  
Nhà lãnh đạo hàng đầu Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc và cộng sản trong thế kỷ XX, chống lại ảnh hưởng của người Pháp, Nhật, và Mỹ ở Việt Nam. Sinh ra trong gia đình nghèo ở xứ Annam bị Pháp chiếm đóng, ông Hồ đi rất nhiều và dành thời gian đáng kể ở Paris, London, và New York, được tiếp xúc với những ý tưởng phương Tây, bao gồm chủ nghĩa cộng sản. Khi trở về Việt Nam, ông thành lập đảng Cộng sản Đông Dương vào năm 1930 và Việt Minh vào năm 1941. Từ khi sáng lập những tổ chức ấy đến khi ông qua đời vào năm 1969, ông Hồ là chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phục vụ như là lãnh đạo hàng đầu Bắc Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam.
The primary Vietnamese nationalist and communist leader during the twentieth century, who resisted French, Japanese, and American influence in Vietnam. Born in poverty in French-occupied Annam, Ho traveled widely and spent considerable time in Paris, London, and New York, gaining exposure to western ideas, including communism. On his return to Vietnam, he founded the Indochina Communist party in 1930 and the Viet Minh in 1941. From its founding to his death in 1969, Ho was president of the Democratic Republic of Vietnam, serving as the primary North Vietnamese leader throughout much of the Vietnam war.

7. LYNDON B. JOHNSON
(1908-1973)



Tổng thống thứ 36 của Mỹ, người hứa sẽ tôn vinh người tiền nhiệm John f. Kennedy vì những cam kết hạn chế của Mỹ ở Việt Nam nhưng cuối cùng lại leo thang chiến tranh quyết liệt sau khi Quốc hội Mỹ thông qua nghị quyết vịnh Bắc Bộ năm 1964. Được trao quyền bởi nghị quyết, Johnson đã ra lệnh chiến dịch Sấm Rền 1965 để ném bom miền Bắc Việt Nam hòng quy phục họ. Khi điều này không thành công, ông đã gửi nhiều hơn 500,000 lính Mỹ sang Việt Nam và cuối cùng chuyển đổi xung đột thành một cuộc chiến tranh kéo dài và cay đắng.
The 36th U.S. President, who promised to honor his predecessor John F. Kennedy’s limited U.S. commitments in Vietnam but ended up escalating the war drastically after the U.S. Congress passed the Gulf of Tonkin resolution in 1964. Empowered by the resolution, Johnson authorized operation Rolling Thunder in 1965 to bomb North Vietnam into submission. When this failed, he sent more than 500,000 U.S. troops to Vietnam and ultimately converted the conflict into a protracted and bitter war.

8. GEORGE F. KENNAN
(1904-2005)



Là một chuyên gia phân tích của Bộ Ngoại giao Mỹ, ông là người đầu tiên đã nêu học thuyết của Chủ thuyết Ngăn chặn vào năm 1947, biện luận rằng Mỹ có thể giữ cho chủ nghĩa cộng sản không phát tán chỉ cần bằng việc ngăn cản mở rộng Sôviết tại những điểm giói hạn, chủ yếu ở châu Âu. Ý tưởng ngăn chặn trở nên rất có ảnh hưởng và đã được xem như là nền tảng chính sách ngoại giao Mỹ của chiến tranh lạnh.
A U.S. State department analyst who first articulated the Doctrine of Containment in 1947, arguing that the United States could keep communism from spreading simply by deterring Soviet expansion at critical points, mostly in Europe. The idea of containment became very influential and served as the basis of U.S. Foreign policy for much of the cold war.

9. JOHN F. KENNEDY
(1917-1963)


Tổng thống Mỹ thứ 35, người đã có quyết định để gửi những " chuyên gia quân sự” Mỹ vào Việt Nam năm 1962, đánh dấu lần đầu tiên chính thức Mỹ đã dính líu vào đất nước này. Mặc dù Kennedy và chính quyền của ông hậu thuẫn chế độ tham nhũng Ngô Đình Diệm ở Nam Việt Nam, họ rút cục quyết định hậu thuẫn cuộc đảo chính để lật đổ Diệm vào tháng mười một năm 1963. Chỉ vài tuần sau đó, Kennedy bị ám sát, và phó tổng thống Lyndon B. Johnson trở thành tổng thống.
The 35th U.S. President, whose decision to send U.S. “military advisors” into Vietnam in 1962 marked the first official U.S. involvement in the country. Although Kennedy and his administration backed the corrupt Ngo Dinh Diem regime in South Vietnam, they ultimately decided to back a coup to overthrow Diem in November 1963. Just weeks later, Kennedy was assassinated, and Vice President Lyndon B. Johnson became President.

10. HENRY A. KISSINGER
(1923- )



Là một cựu giáo sư khoa chính trị học, ông là người đã giữ vai trò cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Richard Nixon rồi sau đó giữ chức ngoại trưởng. Kissinger là người gốc Đức, làm việc chặt chẽ với Nixon để tạo ra và triển khai chính sách Việt Nam Hóa và cá nhân tham gia vào đàm phán với phái viên Bắc Việt Lê Đức Thọ vào năm 1972 để thoả thuận một cuộc ngừng bắn. Kissinger cũng giúp Nixon dùng Trung Quốc và Liên Xô để gây sức ép Bắc Việt phải chọn một sự dàn xếp hoà bình.
A former political science professor who served as President Richard Nixon’s National Security Advisor and then as his Secretary of State. The German-born Kissinger worked closely with Nixon to create and implement the policy of Vietnamization and personally engaged in negotiations with North Vietnamese emissary Le Duc Tho in 1972 to hammer out a cease-fire. Kissinger also assisted Nixon in using China and the Soviet Union to pressure North Vietnam to opt for a peace settlement.

11. EDWARD LANSDALE
(1908-1987)



Một đặc vụ của Cục Tình báo Trung ương Mỹ được bố trí ở Sài Gòn bắt đầu vào năm 1953, người đã khởi xướng một số chiến dịch tâm lý hầu hết bị thất bại đchống lại những người Cộng sản Việt Nam và là người đề cao Ngô Đình Diệm đến những nhà hoạch định chính sách Mỹ.
A CIA operative based in Saigon beginning in 1953 who initiated some mostly failed psychological operations against Vietnamese communists and spoke favorably about Ngo Dinh Diem to U.S. policy makers.

12. LÊ DUẪN
(1907-1986)

  
Là người lãnh đạo chủ chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam ở miền Bắc sau cái chết của Hồ Chí Minh vào năm 1969.
The primary leader of the North Vietnamese Communist Party after Ho Chi Minh’s death in 1969.

13. LÊ ĐỨC THỌ
(1911-1990)



Là một nhà ngoại giao cao cấp Bắc Việt, ông là người tham gia vào thương lượng bí mật ở Paris với đặc phái viên Mỹ Henry a. Kissinger vào năm 1972, dẫn đến ngừng bắn chấm dứt chính thức sự dính líu của Mỹ tại Việt Nam vào tháng giêng năm 1973.
A senior North Vietnamese diplomat who engaged in secret negotiations in Paris with U.S. Emissary Henry A. Kissinger in 1972, leading to the cease-fire that ended official U.S. involvement in Vietnam in January 1973.

14. ROBERT S. McNAMARA
(1916-2009)



Bộ trưởng quốc phòng dưới thời John F. Kennedy và Lyndon B. Johnson, từ năm 1961 đến năm 1968. McNamara ban đầu ủng hộ gia tăng sự dính líu của Mỹ ở Việt Nam nhưng bắt đầu chất vấn chính sách Mỹ trước năm 1966. Sau khi sự cảnh tỉnh càng lớn cùng với chiều hướng chiến tranh, McNamara đã chấp nhận từ chức theo sau cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân đầu năm 1968.
The Secretary of Defense under John F. Kennedy and Lyndon B. Johnson, from1961 to 1968. McNamara initially advocated increasing U.S. involvement in Vietnam but started to question U.S. policy by 1966. After growing disillusioned with the direction of the war, McNamara resigned his position following the Tet offensive in early 1968.

15. NGÔ ĐÌNH DIỆM
(1901-1963)


Là nhà lãnh đạo miền Nam do Mỹ hậu thuẫn của Việt Nam Cộng hoà từ năm 1955 cho đến năm 1963. Diệm đến từ một gia đình vừa Khổng giáo lại vừa Công giáo, và cho dù sự ngoan đạo được yêu chuộng bởi các nhà hoạch định chính sách Mỹ, điều đó đã gạt ông ra khỏi đa số Phật tử của miền Nam Việt Nam. Chế độ của Diệm nhanh chóng trở thành thối nát và độc đoán, mạnh tay khắc nghiệt với lãnh đạo Phật giáo và phớt lờ điều ước hội nghị Geneva của cuộc bầu cử tự do vào năm 1956. Ngày càng tăng thêm chứng hoang tưởng, ông ta đưa người nhà nắm những vị trí quan trọng của bộ máy lãnh đạo trong chính phủ, nơi mà họ đã lạm quyền. Mặc dù Mỹ tiếp tục hỗ trợ Diệm, hỗ trợ này rốt cục cũng tàn lụi, và Diệm và em trai Ngô Đình Nhu bị ám sát năm 1963 xem như một phần của một cuộc đảo chính được Mỹ chấp nhận.
The U.S.-backed leader of the South Vietnamese Republic of Vietnam from 1955until 1963. Diem came from a family that was both Confucian and Catholic, and though his christianity endeared him to many U.S. policy makers, it alienated him from South Vietnam’s Buddhist majority. Diem’s regime quickly became corrupt and autocratic, cracking down viciously on Buddhist leaders and ignoring the Geneva conference’s promise of free elections in 1956. Increasingly paranoid, he gave his family members important positions of leadership in the government, which they abused. Although the United States continued to support Diem, this support ultimately waned, and Diem and his brother Ngo Dinh Nhu were assassinated in1963 as part of a U.S.-approved coup.

16. NGÔ ĐÌNH NHU
(1910-1963)



Là một người anh em của Ngô Đình Diệm, ông ta thực tế đã trở thành một lãnh chúa sau khi Diệm bổ nhiệm ông ta đứng đầu đảng Cần Lao, cảnh sát mật của Nam Việt Nam. Tàn bạo, bóc lột, và tham nhũng, Nhu nhận được sự thù ghét đông đảo của người dân Nam Việt Nam. Vợ của ông ta ăn nói sắc sảo, Madame Nhu, người hành x như là Đệ nhất Phu nhân của Nam Việt Nam, cũng bị thù ghét như chồng của bà ta. Sự thái quá của Nhu chịu trách nhiệm lớn nhất cho cuộc đảo chính do Mỹ hậu thuẫn tháng 11 năm 1963, trong đó cả hai anh em Diệm và Nhu đều bị ám sát.
A brother of Ngo Dinh Diem who effectively became a warlord after Diem appointed him head of the Can Lao, the South Vietnamese secret police. Brutal, exploitative, and corrupt, Nhu earned the universal hatred of the South Vietnamese population. His sharp-tongued wife, Madame Nhu, who served as South Vietnam’s First Lady, was equally hated. Nhu’s excesses were largely responsible for the U.S.-backed coup of November 1963 in which both Diem and Nhu were assassinated.

17. Madame NHU
(1924-2011)



Người vợ của Ngô Đình Nhu trên thực tế là Đệ nhất Phu nhân của chính phủ tham nhũng Nam Việt Nam dưới thời Ngô Đình Diệm. Bà Nhu là một người bị thù ghét và có quan hệ công chúng quá thảm họa, một kiểu Việt của hoàng hậu Pháp Marie-Antoinette người chẳng quan tâm gì cho cuộc đấu tranh của nông dân nghèo Việt Nam và thể hiện một sự yêu thích quá đáng v tất cả những gì thuộc về người Pháp, mặc dù thực tế người Pháp đã từng là ông chủ cựu thuộc địa Việt Nam bị thù ghét. Sau khi một tu sĩ Phật giáo công khai tự thiêu đến chết trong 1963 nhằm phản đối chế độ Diệm, Bà Nhu chế giễu sự kiện đó như là một kiểu "nướng" thịt và tuyên bố rằng bà ta sẽ cung cấp xăng và diêm cho các tu sĩ nào muốn tiếp tục tự thiêu. Bà đang ở nước ngoài khi một cuộc đảo chính do Mỹ hậu thuẫn đã lật đổ Diệm và chồng của bà ta trong tháng 11 năm 1963 và bà đã lánh xa Việt Nam t đó.
The wife of Ngo Dinh Nhu and de facto First Lady of the corrupt South Vietnamese government under Ngo Dinh Diem. Madame Nhu was a hated figure and public relations disaster, a sort of Vietnamese Marie-Antoinette who cared nothing for the struggles of Vietnamese peasants and displayed an extravagant fondness for all things French, despite the fact that the French were the hated former colonial masters of Vietnam. After a Buddhist monk publicly burned himself to death in 1963 in protest of the Diem regime, Madame Nhu derided the incident as a “barbecuing” and stated that she would provide gasoline and matches for the next monk who wanted to follow suit. She was abroad when a U.S.-backed coup toppled Diem and her husband in November 1963 and stayed away from Vietnam thereafter.

18. RICHARD M. NIXON
(1913-1994)

  
Tổng thống Mỹ thứ 37, người đã sắp đặt sự rút lui của Mỹ khỏi Việt Nam đầu những năm 1970. Được trúng cử lần đầu vào năm 1968, Nixon đã tuyên bố giữa sự hỗn loạn dâng cao của những phản kháng chống chiến tranh rằng là một " đa số im lặng" của người Mỹ vẫn ủng hộ chiến tranh. Mặc dù vậy, ông đã tham gia vào chính sách Việt Nam hoá để rút binh lính Mỹ khỏi Việt Nam và chuyển giao quyền hành động quân sự cho Nam Việt Nam. Đồng thời, Nixon lén lút mở rộng phạm vi chiến tranh bằng hành động quân sự bất hợp pháp bí mật ở Cam-pu-chia và Lào. Vào năm 1972, ông và cố vấn an ninh quốc gia của mình, Henry A. Kissinger, đã theo đuổi cuộc thương lượng bí mật với Bắc Việt và quan h ngoại giao với cả Trung Quốc lẫn Liên Xô để gây áp lực Bắc Việt hình thành một cuộc ngừng bắn. Mặc dù Nixon đã được bầu lại và thắng lớn  vào năm 1972, chính quyền của ông đã dính líu đến những vụ bê bối từ Watergate đến Tài liệu Ngũ giác đài tiết lộ ra công luận chiến dịch hoạt động quân sự Mỹ ở Cam-pu-chia. Mặc dù sự lành nghề ngoại giao của ông và thành công ở cuộc triệt thoái binh lính Mỹ khỏi Việt Nam, ông đã từ chức vào năm 1974 để tránh bị luận tội vì những vụ bê bối.
The 37th U.S. President, who orchestrated the U.S. withdrawal from Vietnam in the early 1970s. First elected in 1968, Nixon claimed amid the rising din of antiwar protests that a “silent majority” of Americans still supported the war. Nonetheless, he engaged in a policy of Vietnamization to withdraw U.S. troops from Vietnam and hand over military authority to the South Vietnamese. Meanwhile, Nixon covertly expanded the scope of the war by secretly authorizing illegal military actions in Cambodia and Laos. By 1972, he and his national security advisor, Henry A. Kissinger, were pursuing secret negotiations with North Vietnam and engaging in diplomacy with both China and the Soviet Union in order to pressure North Vietnam into a cease-fire. Although Nixon was reelected in a landslide in 1972, his administration became dogged with scandals ranging from Watergate to the Pentagon Papers to the public revelation of the U.S. military actions in Cambodia. Despite his skilled diplomacy and success at removing U.S. troops from Vietnam, he resigned in 1974 to avoid impeachment over the scandals.

19. VÕ NGUYÊN GIÁP
(1911-2013)

  
Ho Chi Minh’s leading general and the primary commander of Vietnamese Communist forces from the earliest days of the Viet Minh. A former lawyer and history teacher, Giap proved his military brilliance at the battle of Dien Bien Phu in1954, in which he defeated the French to end the first Indochina War and give Vietnam more leverage at the Geneva conference bargaining table. Giap remained involved in the North Vietnamese military throughout the ensuing struggle with the United States.
Là người chỉ huy chính và tổng quát của Hồ Chí Minh để lãnh đạo lực lượng Cộng sản Việt Nam từ những ngày đầu tiên của Việt Minh. Là một cựu luật sư và giáo viên sử học, Giáp đã chứng minh tài năng quân sự xuất chúng của mình tại trận Điện Biên Phủ năm 1954, trong đó ông đã đánh bại Pháp để chấm dứt cuộc chiến Đông Dương thứ nhất, nhờ đó đã cung cấp cho Việt Nam nhiều đòn bẩy hơn tại bàn đàm phán hội nghị Geneva. Giáp vẫn tham gia quân đội Bắc Việt trong suốt cuộc đấu tranh tiếp theo với Mỹ

20. WILLIAM C. WESTMORELAND
(1914-2005)



Một Đại tướng lục quân Mỹ, người mà vào năm 1964 đã trở thành chỉ huy của MACV (Phái bộ Viện trợ Quân sự Mỹ), vốn là quân đoàn "cố vấn quân sự" Mỹ tại Việt Nam. Khi chiến tranh leo thang và Mỹ gửi quân đội sang Việt Nam, Westmoreland đã liên tục thúc đẩy gửi thêm các lực lượng tham chiến Mỹ tại Việt Nam, và tiến hành các nhiệm vụ tìm kiếm và tiêu diệt vì ông tin rằng một kết quả của chiến tranh tiêu hao là chiến thắng của phía Mỹ. Chỉ đạo của ông đã cho quân đội Mỹ những mục tiêu dứt khoát nhưng cũng đặt quân đội trong mối nguy hiểm lớn hơn nhiều so với trước đây, và yêu cầu của ông đòi bổ sung 200.000 quân sau cuộc Tấn công Tết năm 1968 đã là một cú sốc với công chúng Mỹ, vốn đã được trấn an rằng Mỹ đã đạt sự tiến bộ đáng kể trong cuộc chiến tranh.
A U.S. Army general who in 1964 became the commander of the MACV, the corps of U.S. “military advisors” in Vietnam. As the war escalated and the United States sent troops, Westmoreland continually pushed for more U.S. ground forces in Vietnam and instituted search-and-destroy missions, as he believed that a war of attrition would result in a victory for the United States. His direction gave U.S. troops definitive goals but also tended to put them in far greater danger than ever before, and his request for an additional 200,000 troops after the 1968 Tet offensive shocked the American public, who had been reassured that the United States was making substantial headway in the war.

LTH


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét