TÔN GIÁO ĐANG CHẾT DẦN TẠI MỸ:
CHỈ 18% NGƯỜI DƯỚI 60 TUỔI HOẶC TRẺ HƠN
ĐI NHÀ THỜ,
VÀ DƯỚI 50% TIN CÓ CHÚA TRỜI.
Cheyenne MacDonald / DailyMail.com
(17 tháng 3
năm 2016)
·
Theo đạo và Niềm tin vào Chúa bị giảm sút trong các
nước phát triển.
·
Người ta nghĩ rằng nước Mỹ là một biệt lệ (của tình
trạng giảm đạo đó), nhưng các dữ kiện thu thập được
cho thấy không phải như thế.
·
Những nghiên cứu mới cho thấy thế hệ sau thì ít mộ đạo hơn thế hệ trước.
Trên khắp thế giới,
con người bắt đầu quay lưng với tôn giáo.
Từ khá lâu, những
nhà nghiên cứu đã quan sát xu thế nầy khi thấy xu thế đó lan rộng trong các nước phát triển, với trường hợp nước Mỹ nỗi lên như một biệt lệ.
Tuy nhiên, một
cuộc nghiên cứu mới đây phát hiện ra rằng Mỹ không còn là biệt lệ nữa; mỗi thế
hệ đi qua, người Mỹ lại càng đều đặn ít mộ đạo hơn.
Từ khá lâu, những nhà nghiên
cứu đã quan sát xu thế nầy khi thấy xu thế đó lan tỏa trong các nước phát
triển, với trường hợp nước Mỹ nỗi lên như một biệt lệ.
Tuy nhiên, một cuộc nghiên
cứu mới đây phát hiện ra rằng Mỹ không còn là biệt lệ nữa; mỗi thế hệ đi qua,
người Mỹ lại càng đều
đặn ít mộ đạo hơn.
Trong khi niềm
tin tôn giáo tàn tạ trong hầu hết các nước Tây phương, thì đa số lại nghĩ rằng
nước Mỹ đã chống lại được xu thế đó.
[Nhưng] nghiên cứu của hai đại học [Tin
Lành] Duke University và University College London (UCL) không thừa
nhận khẳng định nầy, và phát hiện ra rằng số người nhận là theo đạo mà đang sống
ở Mỹ hay đi nhà thờ đã bị giảm sút.
Và niềm tin vào Chúa Trời cũng đã bị giảm
sút theo.
Cuộc nghiên cứu được đăng trên American Journal of Sociology (Tập san Xã
hội học Hoa Kỳ), khảo sát những dữ liệu của nước Mỹ từ General Social Survey (Cuộc Tổng kê Xã Hội Tổng quát) vốn được tiến
hành mỗi hai năm một lần.
Khi so sánh chúng với những dữ liệu của
các nước Anh, Canada, Úc và Tân Tây Lan, người ta nhận ra với thời gian, đã có
một sự sa sút đều khắp trong lãnh vực niềm tin tôn giáo.
Tại Hoa Kỳ, sự sa sút nầy đã xãy ra một
cách tiệm tiến, điều nầy đã làm cho các nhà khoa học khó phát hiện ra do thiếu
dữ liệu.
Họ tìm ra rằng hiện tượng suy tàn niềm
tin đó đã xãy ra theo từng thế hệ.
Ông Davis Voas, một nhà khoa học xã hội
của Đại học UCL và cũng là đồng tác giả của cuộc khảo cứu nói rằng “Không có một suy giảm nào trong số nầy đã
xãy ra nhanh bất thần, nhưng bây giờ thì các dấu hiệu trở thành không nhầm lẫn
vào đâu được”. “Rõ ràng là lòng mộ đạo
của người Mỹ đã suy tàn dần từ hàng thập niên nay, và hiện tượng suy tàn đó đã
được đánh động bởi cùng một động lực - những khác biệt có tính thế hệ - vốn
cũng đã thúc đẩy sự suy tàn tôn giáo trong thế giới các nước phát triển” .
Số người sống ở Mỹ và tự nhận mình
theo đạo hay có đi nhà thờ thì đã giảm sút. Và niềm tin vào Thiên Chúa cũng đã
giảm sút theo. Họ tìm ra rằng hiện tượng
suy tàn niềm tin đó đã xãy ra theo từng thế hệ. Những nhà nghiên cứu nói rằng các
dữ liệu duy trì tính nhất quán theo thời gian, phản ánh xu thế xãy ra ở những nơi
khác trên thế giới.
Những nhà nghiên cứu
tìm ra rằng mỗi thế hệ sau lại ít mộ đạo hơn thế hệ trước.
Trong một thí dụ, nhóm nghiên cứu tìm ra
rằng 41% số người 70 tuổi hay già hơn cho biết họ đi nhà thờ ít nhất mỗi tháng một
lần.
[Nhưng] cho số người nhỏ tuổi hơn họ, 60
tuổi hoặc trẻ hơn, thì chỉ 18% đi nhà thờ với cùng tần xuất [mỗi tháng một lần]
đó.
Và chỉ 45% những người Mỹ từ 18 đến 30
tuổi cho rằng họ “không nghi ngờ gì về chuyện Chúa Trời hiện hữu”, trong khi đến
68% cũng xác nhận như thế cho những người Mỹ 65 tuổi hay già hơn.
Ông Mark Chaves, người đồng tác giả khác,
và cũng là giáo sư xã hội học, thần học và tôn giáo tại Đại học Duke University
nói rằng “Từ lâu, nước Mỹ được xem như là một biệt lệ trong khẳng định mới nhất về
sự tàn lụi của tôn giáo. Nhưng nếu ta nhìn vào quỷ đạo [của quá trình suy tàn
đó], và động lực có tính thế hệ tác động vào quỷ đạo nầy, ta sẽ thấy rằng có lẽ
chúng ta chẳng còn là một biệt lệ nữa”.
Những nhà nghiên cứu nói rằng các dữ liệu
thì vẫn nhất quán theo thời gian, phản ánh cái xu thế xãy ra trên khắp thế giới.
Ông Mark Chaves nói rằng “Nếu chúng ta phân đoạn ra từng 5-năm một, ta
sẽ thấy mỗi lứa tuổi lại ít mộ đạo hơn lứa tuổi trước”
Cheyenne MacDonald / DailyMail.com
Người
dịch: Nguyễn Kha
7-3-2016
Religion is dying out in America:
Just 18% of people 60 and younger attend church
and less than 50% believe in God
·
Religious affiliation and belief in God has dropped in developed
countries.
·
It was thought that US was an exception, but data reveals this isn't the
case.
·
New study shows each generation is less religious than the one before
it .
PUBLISHED: 16:58 EST, 17 March 2016 | UPDATED: 18:07 EST, 17 March
2016
Around the world, people
are beginning to turn their backs on religion.
For some time,
researchers have observed this trend as it ripples through developed countries,
with the United States standing out as the exception.
Now, a new study reveals
this is no longer the case; with each passing generation, Americans too are
steadily becoming less religious.
For some time, researchers have observed this
trend as it ripples through developed countries, with the United States
standing out as the exception. Now, a new study reveals this is no longer the
case; with each passing generation, Americans too are steadily becoming less
religious
As religious belief
declines in much of the Western world, it's largely been thought that the
United States had resisted the trend.
Research from Duke
University and University College London (UCL) challenges this idea, revealing
that the number of people in the US who claim religious affiliations or attend
Church has dropped.
And, the belief in God
is dropping as well.
The study published in
the American Journal of Sociology examined US data from the General Social
Survey, which is conducted every two years.
Comparisons with data
from Great Britain, Canada, Australia, and New Zealand revealed an overall drop
in religious belief over time.
In the United States,
this drop has been very gradual, making it difficult for scientists to detect
due to lack of data.
The decline, they found,
has occurred generationally.
None of these declines
is happening fast, but the signs are now unmistakable,' said David Voas, a social
scientist with UCL and co-author of the study.
'It has become clear
that American religiosity has been declining for decades, and the decline is
driven by the same dynamic – generational differences – that has driven
religious decline across the developed world.'
The number of people in the US who claim
religious affiliations or attend Church have dropped. And, the belief in God is
dropping as well. The decline, they found, has occurred
generationally. The researchers say the data remains consistent over time,
reflecting the trend seen elsewhere in the world
Researchers found each
generation is subsequently less religious than the one before.
In one example, the team
found that 41 percent of people aged 70 and older reported they attend church
services at least once a month.
For people just under
that age bracket, 60 and younger, only 18 percent attend church at this
frequency.
And, just 45 percent of
people ages 18-30 reported they have 'no doubt God exists,' compared with 68
percent of those 65 and older who said the same.
'The US has long been
considered an exception to the modern claim that religion is declining,' said
Mark Chaves, the study’s other co-author, and a professor of sociology,
divinity, and religion at Duke.
'But if you look at the
trajectory, and the generational dynamic that is producing the trajectory, we
may not be an exception after all.'
The researchers say the
data remains consistent over time, reflecting the trend seen elsewhere in the
world.
'If you break it down
over five-year chunks,' Chaves said, 'each age group is a little less religious
than the one before it.'
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét